Đăng nhập sổ của bạn
Trẻ đau xương do tăng trưởng – cách nhận biết và khắc phục
Chứng đau xương tăng trưởng ở trẻ thường xảy ra từ 5 tuổi đến 8 tuổi. Trẻ thường đau tập trung ở đùi, gối hoặc bắp chân. Đau đột ngột khi ngủ dậy, không liên quan đến chấn thương.
Tình trạng đau này là do quá trình trẻ phát triển nhanh sẽ làm cho phần gánh vác của chân nặng lên và đầu xương chi dưới bị xung huyết.
Do trẻ có sự phát triển nhanh hơn so với lứa tuổi khiến cho hệ cơ và xương không phát triển cùng nhịp. Theo thống kê, có khoảng 40% trẻ em trong quá trình phát triển đều mắc phải chứng đau tăng trưởng, chứng bệnh này thường bắt đầu từ khi trẻ được 3 tuổi và có khi kéo dài đến hết tuổi dậy thì, rõ nhất trong giai đoạn trẻ từ 3 đến 5 tuổi và từ 8 đến 12 tuổi.
Đau tăng trưởng ở trẻ là tình trạng đau chi tái phát và tự giới hạn, các cơn đau thường diễn ra thường xuyên và nhiều hơn về ban đêm khiến cho bản thân đứa trẻ và cha mẹ không thể lý giải hay biết được nguyên nhân gây đau là gì.
Cho đến nay, y học vẫn chưa tìm ra nguyên nhân gây ra chứng đau cơ tăng trưởng ở trẻ một cách rõ ràng. Đau tăng trưởng không trùng hợp với giai đoạn phát triển mạnh của trẻ và nó cũng không có sự liên quan tới các vị trí tăng trưởng.
Đau tăng trưởng xuất hiện ở giai đoạn phát triển chiều cao, xương phát triển theo chiều dài khiến các cơ cũng phải có sự thay đổi theo sự phát triển đó của xương. Vị trí đau là ở phần cơ, không phải trong xương. Cảm giác đau chỉ kéo dài vài phút, không kéo dài đến cả tiếng đồng hồ. Đau tăng trưởng cũng không gây ảnh hưởng gì đến sự phát triển chiều cao ở trẻ. Đây là dấu hiệu bình thường cho là trẻ đang tăng trưởng rõ rệt.
Các biểu hiện này không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe cũng như khả năng vận động của trẻ. Tuy nhiên, nếu hiện tượng đau kèm theo những dấu hiệu bất thường như: đau nặng, khó vận động, chuột rút, sốt cao thì nên đưa trẻ đi khám bác sĩ ngay để được thăm khám và xác định nguyên nhân cụ thể.
Trẻ bị đau nhức tăng trưởng sẽ có biểu hiện:
Tiêu chuẩn để xác định trẻ bị đau tăng trưởng bao gồm các yếu tố sau:
Mặc dù không phải bệnh lý gì nghiêm trọng nhưng chứng đau tăng trưởng ở trẻ vẫn khiến cha mẹ lo lắng. Thay vì nghi ngờ trẻ như kiểu giả vờ thì bạn hãy:
29/12/2022 19:43
Nhiều mẹ mới bắt đầu cho con ăn dặm nhận được những lời khuyên mâu thuẫn về lượng muối.
Nước ngọt có gas rất phổ biến và được ưa chuộng, nhất là trong thời tiết nắng nóng. Tuy nhiên, uống nước ngọt có gas có tốt cho sức khỏe?
Ngày nay các bậc cha mẹ đã được nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của vi chất dinh dưỡng đối với trẻ nhỏ. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách bổ sung vi chất an toàn và hiệu quả.
Omega-3 là một nhóm acid béo rất cần thiết cho sự phát triển trí não, thị giác. Ngoài ra còn giúp tăng khả năng miễn dịch và giảm nguy cơ phát triển dị ứng của trẻ...
Kẽm là vi chất dinh dưỡng, lượng kẽm trong cơ thể khoảng 2 - 3g. Kẽm có đặc điểm không dự trữ trong cơ thể, có đời sống sinh học ngắn (12,5 ngày) trong các cơ quan nội tạng, nên dễ bị thiếu nếu khẩu phần cung cấp không đủ.
Trong Y học cổ truyền, trẻ em nội nhiệt, táo bón phần nhiều do trẻ vốn tạng nhiệt, lại ăn nhiều chất bổ, béo, ngọt... lâu ngày tất sinh nội nhiệt.
Ở trẻ em do hệ đường ruột chưa phát triển toàn diện, chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng bởi cha mẹ, thói quen vệ sinh kém.
Với việc tổ chức Chương trình truyền thông hưởng ứng Ngày Sức khỏe Tiêu hóa Thế giới 2023, chủ đề: Khỏe tiêu hóa, khỏe đề kháng, Báo Sức khoẻ và Đời sống cùng Viện Dinh dưỡng Quốc gia mong muốn thực hiện mục tiêu nâng cao nhận thức của người dân trước thực trạng về các vấn đề tiêu hóa, dinh dưỡng tại Việt Nam
Xu hướng sử dụng phô mai ngày càng phổ biến trong chế độ ăn uống của các gia đình Việt. Tuy nhiên nhiều người cũng chưa hiểu rõ hết giá trị dinh dưỡng của phô mai với sức khỏe.
Với trẻ lười ăn rau, cha mẹ nên kiên nhẫn để giúp trẻ ăn đầy đủ rau và chất xơ giúp bé bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng.