Đăng nhập sổ của bạn
Miếng dán tránh thai có tác dụng phụ không?
Dùng miếng dán tránh thai về cơ bản rất tiện lợi. Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp tránh thai này cần phải biết những điều dưới đây.
Miếng dán tránh thai được thiết kế khá mỏng tầm 4,5cm, được dán trực tiếp trên vùng da của mông, lưng, bụng, hoặc trên bắp tay. Cơ chế tránh thai của miếng dán là ngăn cản sự rụng trứng. Nếu trứng không rụng, tinh trùng không thể thụ tinh và không thể có thai. Miếng dán cũng làm chất nhầy cổ tử cung đặc lại, làm cho tinh trùng khó gặp trứng.
Miếng dán này được tổng hợp với hai hormone tổng hợp là progestin và estrogen, cũng tương tự với loại hormone ở người được sản sinh theo tự nhiên.
Các miếng dán tránh thai được sử dụng theo chu kỳ 4 tuần hoặc 28 ngày. Tức là trong thời gian 3 tuần, cứ một tuần phải thay miếng dán một lần. Đến tuần thứ tư không sử dụng miếng dán và kinh nguyệt sẽ xảy ra. Sau tuần thứ 4, dán miếng dán tránh thai mới và lặp lại giống quy trình trước đó.
Để an toàn, khi mới sử dụng lần đầu miếng dán tránh thai, bạn cần phải sử dụng thêm một biện pháp tránh thai khác trong vòng 7 ngày để phòng ngừa tình trạng mang thai. Các miếng dán tiếp theo nếu được dán và bỏ vào đúng lúc, không cần sử dụng thêm các phương pháp tránh thai khác.
Miếng dán tránh thai được chị em ưa chuộng sử dụng vì các lợi ích mang lại như:
Thực tế miếng dán tránh thai mang lại tác dụng trong việc ngăn ngừa mang thai khá tiện dụng, nhưng cũng có nhiều tác dụng phụ nếu người sử dụng không tham khảo kỹ:
Khi đã quyết định sử dụng phương pháp này các chị em cần lưu ý, một số trường hợp dưới đây được khuyến cáo không nên dùng:
Khi quyết định tránh thai bằng việc dùng miếng dán, chị em cần đi khám xác định xem mình có nguy cơ mắc bệnh tim mạch không. Bên cạnh đó, cần được bác sĩ tư vấn cho dùng loại miếng dán có hàm lượng thích hợp, có thuộc nhóm đối tượng bị chống chỉ định hay không.
16/10/2023 08:08
Giai đoạn mang thai, cơ thể phụ nữ trải qua những thay đổi lớn có ảnh hưởng đến chuyện ấy khi có bầu. Nhận biết những thay đổi này để thích ứng với một giai đoạn đặc biệt mà không làm nguội đời sống tình dục là điều mẹ bầu nên làm.
Tăng cân khi mang thai bao nhiêu là đủ và an toàn, đảm bảo sức khỏe cho mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi?
Mang thai và sinh con sau điều trị ung thư luôn là nỗi niềm trăn trở bệnh nhân ung thư và gia đình.
Những gì ăn vào trở nên quan trọng hơn bao giờ hết khi mang thai. Mẹ bầu cần nhiều vitamin và khoáng chất hơn để giúp bé phát triển và duy trì sức khỏe của chính bản thân trong suốt thai kỳ.
Nếu đang cố gắng mang thai, chị em nên tự theo dõi các dấu hiệu rụng trứng giúp tăng cơ hội sớm làm mẹ.
Phụ nữ mang thai vẫn cần sử dụng sản phẩm chăm sóc da hoặc trang điểm. Tuy nhiên, một số thành phần có trong mỹ phẩm tác động xấu tới thai nhi.
Bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh - Bệnh viện Phụ sản Trung ương chia sẻ 10 điều nên biết về sảy thai.
Phụ nữ mang thai mắc đái tháo đường nếu không kiểm soát tốt đường huyết sẽ gây ra những biến chứng thai to, sảy thai, thai lưu...
Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây qua muỗi đốt. Bệnh thường gây viêm não, màng não ở trẻ em, có tỷ lệ tử vong và di chứng cao. Vì vậy, việc phòng bệnh và phát hiện sớm là vô cùng quan trọng.
Phụ nữ trẻ và trưởng thành sống sót sau bệnh ung thư dường như có tỷ lệ sinh con bị dị tật bẩm sinh cao hơn.