Sổ Mẹ và Bé

Tải ứng dụng Sổ Mẹ và Bé

Tải ứng dụng Sổ Mẹ và Bé

Đăng nhập sổ của bạn

Loại quả cực tốt dành cho sản phụ

Dưới đây là các loại quả mà các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng cho bà mẹ sản phụ sau sinh.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng mùa nào quả đấy, sau sinh các mẹ nên ăn các loại quả chin, quả ngọt. Hạn chế không ăn quả chua, chát… Dưới đây là một số loại quả có thể giúp các sản phụ tham khảo.

Ảnh minh họa

Chuối có nhiều vitamin và chất khoáng

Chuối là thực phẩm vô cùng bổ dưỡng và cần thiết đối với mẹ sau sinh. Lý do là bởi vì trong chuối có chứa nhiều thành phần vitamin, chất xơ, khoáng chất rất tốt cho hệ tiêu hóa, sức khỏe, giúp bà đẻ nhanh phục hồi. Ngoài ra, chuối có vị thơm, dễ ăn, rất lành tính, thích hợp với mẹ đẻ mổ giúp nhanh lành vết thương.

Quả chuối bổ dưỡng là thế nhưng mẹ cũng đừng nên ăn quá nhiều, chỉ bổ sung từ 1 - 2 quả mỗi ngày là đủ.

Cam bổ sung nhiều vitamin

Một trong những loại quả được các chuyên gia khuyên dùng cho bà đẻ đó chính là cam. Trong loại quả này có nhiều thành phần vitamin C, khoáng chất tăng năng lượng, sức đề kháng cho mẹ. Đồng thời, thành phần canxi còn giúp chắc khỏe xương, chất dinh dưỡng khác làm đẹp làn da sau sinh.

Sau sinh mẹ chỉ nên ăn cam với một lượng vừa đủ từ 1 - 2 quả/ngày, hoặc 1-2 miếng trước ăn. Ngoài ra, mẹ cũng nên lưu ý chọn loại cam ngọt để ăn, không nên ăn loại quả chua vì dễ bị tiêu chảy, ảnh hưởng đến dạ dày.

Ảnh minh họa

Thanh Long cung cấp các loại vitamin B1, B2, B3, C; sắt; canxi

Quả thanh long rất tốt cho mẹ bầu sau sinh, ăn quả này bà mẹ sẽ được cung cấp các loại vitamin B1, B2, B3, C; sắt; canxi… cần thiết để tăng sức đề kháng cho mẹ sau khi sinh em bé. Không những thế, thanh long còn có tác dụng chống lão hóa, làm đẹp da, ức chế khả năng suy giảm trí nhớ ở bà đẻ. Tốt nhất, mẹ chỉ nên ăn thanh long khoảng từ 2-3 lần/tuần là đủ.

Ảnh minh họa

Nho ngọt cung cấp các khoáng chất canxi, photpho, sắt… tăng sức đề kháng

Bà đẻ cũng không được bỏ qua quả nho ngọt trong thực đơn dinh dưỡng sau sinh của mình. Các nghiên cứu chỉ ra, quả nho có chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu cho bà bầu đó là vitamin C, B1, B2 và các khoáng chất như canxi, photpho, sắt… tăng sức đề kháng và nâng cao sức khỏe cho cả mẹ cũng như bé. Nhờ đó, phát triển hệ thần kinh của bé, giảm tình trạng mẹ sau sinh bị thiếu máu.

Ảnh minh họa

Tuy nhiên, mẹ cũng đừng lạm dụng loại quả này mà ăn quá nhiều, bởi chất xơ trong quả nho ăn nhiều sẽ khiến mẹ khó chịu, chỉ cần ăn từ 1-2 tuần là đủ

Hồng xiêm giúp kích thích sản xuất sữa

Với đặc tính ngọt, hồng xiêm là loại quả có tính ngọt, mát, nhuận tràng lại giàu canxi, sắt cần liệt kê trong danh sách các loại quả bổ dưỡng cho mẹ sau sinh. Ăn 1-2 quả hồng xiêm chín mỗi ngày sẽ giúp mẹ tăng năng lượng, kích thích sản xuất, sữa đặc và thơm mát, đồng thời ngăn ngừa được tình trạng táo bón rất dễ gặp phải trong giai đoạn cho bé bú.

Ảnh minh họa

Với đặc tính mát, ngọt, nhuận tràng lại giàu sắt và canxi, quả hồng xiêm luôn nằm trong danh sách các loại quả cần bổ sung cho bà đẻ. Mỗi ngày, mẹ bổ sung từ 1 -2 quả hồng xiêm chin sẽ tăng năng lượng, kích thích sản xuất, giúp cho sữa đặc và có mùi thơm hơn. Bên cạnh đó, hồng xiêm chin cũng ngăn ngừa được tình trạng táo bón của bà đẻ trong giai đoạn đang cho con bú.

 Đu đủ cung cấp nhiều khoáng chất sắt, kẽm, chất xơ, vitamin

Bà đẻ cũng không thể thiếu quả đu đủ trong thực đơn dinh dưỡng hàng ngày của mình. Đu đủ chín rất giàu các dưỡng chất như sắt, kẽm, chất xơ, vitamin và khoáng chất… giúp nhuận tràng, đảm bảo cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Ngoài ra, chúng cũng rất bổ máu, tăng sức đề kháng, giảm viêm nhiễm và giúp vết thương nhanh chóng được lành vết.

Ảnh minh họa

Ngoài ăn đu đủ chính thì mẹ cũng có thể ăn đu đủ xanh hầm với móng giò cũng rất lợi sữa, giảm tối đa tình trạng cơ thể bị suy nhược sau sinh.

Na chứa nhiều vitamin B6, C, tăng cường sức đề kháng

Mẹ sau sinh ăn quả na có chứa nhiều vitamin B6, C, tăng cường sức đề kháng, giúp giảm mệt mỏi, căng thẳng. Ngoài ra, na cũng chứa nhiều chất xơ, rất tốt cho hệ tiêu hóa, giảm tình trạng táo bón sau sinh rõ rệt cho bà đẻ.

Mặc dù quả na chứa nhiều chất dinh dưỡng nhưng bác sĩ khuyến cáo mẹ chỉ nên ăn 1 - 2 quả/tuần vì ăn nhiều dễ bị nổi mụn, dưa thừa chất xơ khiến táo bón. Cũng lưu ý thêm, bà đẻ nên chọn loại na chín kỹ, tránh ăn na còn xanh.

Dưa hấu giúp làm nhanh hết sản dịch hiệu quả sau sinh

Mẹ chỉ nên ăn dưa hấu sau sinh 7 ngày hoặc khi sản dịch đã hết. Thành phần dinh dưỡng trong dưa hấu gồm các dưỡng chất như vitamin C, kali, canxi, khoáng chất thiếu yếu rất tốt cho phục hồi làn da, cũng như bổ sung nước cho cơ thể.

Ảnh minh họa

Sau sinh mẹ chỉ ăn dưa hấu 1 lần/tuần và chỉ nên ăn từ 1 - 2 miếng là đủ. Mẹ cũng không nên ăn nhiều và loại bỏ ngay những miếng dưa hấu để quá lâu ngoài không khí.

Trái bơ kích thích sản xuất sữa mẹ và chống oxy hóa tốt

Sẽ thật thiếu sót nếu mẹ bỏ qua quả bơ mà không bổ sung cho mẹ bầu. Bơ là quả lành tính, chưa các axit béo thiết yếu như omega-3, omega-6, omega-9 dồi dào, không chỉ có tác dụng kích thích quá trình sản xuất sữa mẹ mà còn chống oxy hóa rất tốt.

Ảnh minh họa

Một điểm cộng không thể không nhắc tới của loại quả này đó chính là là khả năng cân bằng cholesterol cũng như lượng đường trong máu. Nhờ đó, sản phụ có thể tránh được nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch hay tiểu đường.

Các loại trái cây mẹ cho con bú không nên ăn

Ngoài những loại trái cây bà đẻ được ăn thì có những loại quả không tốt, gây ảnh hưởng đến chất lượng sữa và sức khỏe của cả mẹ và bé bạn không nên ăn.

Quả có hàm lượng đường lớn

Loại quả có hàm lượng đường như nhãn, xoài, vải, anh đào, lựu… thường mang tính nóng cao gây ra mẩn đỏ, nổi mẩn, ngứa ngáy, khó chịu cho cả hai mẹ con.

Quả quá chua gây hại đường tiêu hóa

Các loại quả có vị chua như khế, quýt, bưởi, nếu ăn nhiều sau sinh, bà đẻ không chỉ bị ảnh hưởng tới hàm răng nhạy cảm mà còn không tốt cho hệ tiêu hóa sau sinh của mẹ một chút nào.

Quả cứng khó tiêu hóa

Sau sinh răng mẹ rất nhạy cảm và yếu hơn bình thường nên việc ăn những loại quả cứng như ổi xanh sẽ không tốt một chút nào, khiến răng bị ảnh hưởng xấu, bà đẻ cần tránh xa.

02/05/2022 21:47

8 điều nên làm để phục hồi sức khỏe sau sinh

8 điều nên làm để phục hồi sức khỏe sau sinh

NHS. Đỗ Thanh Huyền

Người mẹ cần được chăm sóc, nghỉ ngơi đầy đủ trong vài tuần sau sinh để hồi phục sức khỏe hoàn toàn.

Dùng thuốc trị cúm ở bà mẹ cho con bú

Dùng thuốc trị cúm ở bà mẹ cho con bú

BS. Đặng Xuân Thắng

Việc điều trị cúm kịp thời, đúng cách sẽ giúp bà mẹ cho con bú tránh mệt mỏi, khó chịu, giảm biến chứng nguy hiểm. Vậy đâu là thuốc trị cúm an toàn?

8 điều nên làm để phục hồi sức khỏe sau sinh

8 điều nên làm để phục hồi sức khỏe sau sinh

NHS. Đỗ Thanh Huyền

Người mẹ cần được chăm sóc, nghỉ ngơi đầy đủ trong vài tuần sau sinh để hồi phục sức khỏe hoàn toàn.

Áp xe vú: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Áp xe vú: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

ThS. BS. Nguyễn Văn Bình

Áp xe vú là một bệnh lý nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra. Bệnh thường xảy ra trong giai đoạn người mẹ cho con bú.

6 điều cần nhớ trước khi quan hệ tình dục sau sinh

6 điều cần nhớ trước khi quan hệ tình dục sau sinh

BS. Nguyễn Tuấn Anh

Sinh con không có nghĩa là không thể tận hưởng đời sống tình dục. Hãy ghi nhớ 6 điều này trước khi quan hệ tình dục sau sinh.

Cho con bú có giúp giảm nguy cơ ung thư vú?

Cho con bú có giúp giảm nguy cơ ung thư vú?

Thu Phương

Có rất nhiều yếu tố nguy cơ gây ung thư vú. Ngoài những yếu tố không thể kiểm soát được thì có những biện pháp chị giảm nguy cơ mắc bệnh như cho con bú sữa mẹ.

Tìm hiểu về phương pháp rụng trứng Billings trong giai đoạn cho con bú

Tìm hiểu về phương pháp rụng trứng Billings trong giai đoạn cho con bú

ThS.BS. Nguyễn Thị Tuyết Minh - Giảng viên Phương pháp rụng trứng Billings Việt Nam

Áp dụng phương pháp rụng trứng Billings trong giai đoạn cho con bú giúp các cặp vợ chồng có thể vui hưởng hạnh phúc mà không lo có em bé quá sớm.

Ho ở trẻ sơ sinh chữa thế nào?

Ho ở trẻ sơ sinh chữa thế nào?

BS. Trần Anh Tuấn

Thời tiết lạnh khiến nhiều trẻ bị ho, nhất là ở trẻ sơ sinh, điều này khiến các bậc cha mẹ lo lắng. Nếu xử trí không đúng thì tình trạng ho của trẻ sẽ nặng hơn.

Thành phần dinh dưỡng chính trong sữa mẹ

Thành phần dinh dưỡng chính trong sữa mẹ

TS. Nguyễn Thu Hà, Viện Dinh dưỡng Quốc gia

Sữa mẹ là thiết yếu cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ sơ sinh và là nguồn dinh dưỡng không thể thay thế trong giai đoạn đầu của cuộc đời.

Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng của bà mẹ cho con bú đối với sữa mẹ

Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng của bà mẹ cho con bú đối với sữa mẹ

ThS. BS. Ngô Thị Hà Phương, Viện Dinh dưỡng

Các bà mẹ sẽ làm như thế nào để có đủ sữa cho con, và làm thế nào để cho con có được những giọt sữa hoàn hảo và chất lượng nhất? Chế độ ăn của bà mẹ có ảnh hưởng đến chất lượng của sữa mẹ hay không?